K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

câu 8:Hãy trình bày các phương pháp thu hoạch tôm cá cho biết ưu nhược điểm của mỗi phương pháp.                                                Câu7: Nếu gia đình em tham gia hoạt động nuôi thủy sản, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, em sẽ nuôi loại cá, tôm nào để đạt hiệu quả cao? Hãy giải thích lí do em chọn loại thủy sản đó.          câu 6: Vì sao khi nuôi tôm cá ở mật độ cao, người nuôi hai sử...
Đọc tiếp

câu 8:Hãy trình bày các phương pháp thu hoạch tôm cá cho biết ưu nhược điểm của mỗi phương pháp.                                                Câu7: Nếu gia đình em tham gia hoạt động nuôi thủy sản, vận dụng kiến thức và kinh nghiệm của bản thân, em sẽ nuôi loại cá, tôm nào để đạt hiệu quả cao? Hãy giải thích lí do em chọn loại thủy sản đó.          câu 6: Vì sao khi nuôi tôm cá ở mật độ cao, người nuôi hai sử dụng thức ăn công nghiệp dạng viên?                                                          Câu 5;Hãy nêu những yêu cầu của việc vệ sinh môi trường sống của vật nuôi.                                                                                                Câu 4: Vì sao nuôi thủy sản ven biển hải đảo lại góp phần đảm bảo chủ quyền và an ninh quốc gia?                                                                  câu 3 :khi nuôi dưỡng chăm sóc vật nuôi cái sinh sản cần phải chú ý những vấn đề gì ?Vì sao?                                                                     câu 2: nuôi thủy sản có vai trò gì đối với nền kinh tế và đời sống xã hội?                                                                                                       câu 1 :là một học sinh em cần phải làm gì để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản?

-giúp mình với 

8
DT
17 tháng 4

Câu 1: 

Để bảo vệ môi trường nuôi thủy sản, nhất là khi còn là học sinh, em có thể thực hiện một số hành động sau:

- Nâng cao nhận thức.

- Tham gia các hoạt động tình nguyện.

- Thực hành tiêu dùng thông minh.

- Tuyên truyền và chia sẻ kiến thức.

- Quan sát và báo cáo nếu thấy bất kỳ hoạt động nào có thể gây hại cho môi trường nuôi thủy sản, như xả thải bất hợp pháp hoặc đánh bắt quá mức.

DT
17 tháng 4

Câu 2: Nuôi thủy sản đóng vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống xã hội:

- Cung cấp nguồn thực phẩm: Nuôi thủy sản cung cấp nguồn protein động vật dồi dào, lành mạnh và có giá trị dinh dưỡng cao cho con người.

- Tạo việc làm: Ngành nuôi trồng thủy sản tạo ra nhiều việc làm cho cộng đồng địa phương, từ công việc trực tiếp trên các trại nuôi đến các ngành công nghiệp liên quan như chế biến, vận chuyển và bán lẻ.

- Thúc đẩy kinh tế: Nuôi thủy sản góp phần đáng kể vào GDP của nhiều quốc gia, đặc biệt là những nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc này. Đồng thời, nó cũng giúp thúc đẩy xuất khẩu khi các sản phẩm thủy sản được bán ra thị trường quốc tế.

- Giảm áp lực lên nguồn thủy sản tự nhiên: Nuôi trồng thủy sản giúp giảm bớt sự phụ thuộc vào đánh bắt tự nhiên, từ đó giảm áp lực lên các nguồn thủy sản hoang dã đang cạn kiệt.

25 tháng 8 2023

* Các phương pháp chọn giống vật nuôi:

- Chọn lọc hàng loạt

+ Ưu điểm: dễ tiến hành, không đòi hỏi kĩ thuật cao, không tốn kém.

+ Nhược điểm: hiệu quả chọn lọc thường không cao và không ổn định.

- Chọn lọc cá thể

+ Ưu điểm: hiệu quả chọn lọc cao, giống được tạo ra có độ đồng đều, năng suất ổn định, giống được sử dụng trong thời gian dài.

+ Nhược điểm: cần nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu kĩ thuật phải cao.

* Liên hệ với thực tiễn chọn giống vật nuôi ở gia đình, địa phương em:

Địa phương em sử dụng phương pháp chọn lọc hàng loạt.

22 tháng 2 2017

- Nhược điểm:

       + Đánh tỉa thả bù: Các cá thể không cùng lứa tuoir nên khó chăm sóc, cải tạo, tu bổ ao.

       + Thu hoạch toàn bộ: Năng suât của tôm cá bị hạn chế, tốn nhiều giống.

- Ưu điểm:

       + Đánh tỉa thả bù: Làm tăng năng suất cá nuôi lên 20%, cung cấp thực phẩm tươi sống thường xuyên.

       + Thu hoạch toàn bộ: Sản phẩm tập trung, chi phí đánh bắt không lớn.

25 tháng 8 2023

Nguyên lí của các phương pháp chế biến các sản phẩm chăn nuôi:

Công nghệ sản xuất thịt hộp: nhiệt độ cao sẽ làm biến tính protein, thay đổi tính chất vật lí của sản phẩm, tạo ra các sản phẩm có hương vị mới. Một số sản phẩm được chế biến bằng nhiệt như thịt hộp, thịt hun khói, xúc xích,...

Ở gia đình, địa phương em thường chế biến sản phẩm chăn nuôi bằng những phương pháp chế biến thịt hộp và chế biến sữa.

Chế biến thịt hộp:

Bước 1: Sơ chế nguyên liệu: Làm sạch, tách da, bỏ xương, làm nhỏ; bổ sung phụ gia và gia vị.

Bước 2: Xử lí nhiệt: Làm chín nguyên liệu bằng các biện pháp phù hợp.

Bước 3: Đóng hộp: Cho nguyên liệu đã chín vào hộp, bào khí, ghép mí (đóng nắp hộp).

Bước 4: Tiệt trùng: Xử lí hộp bằng nhiệt độ khoảng 100 - 121oC trong khoảng 15 phút.

Bước 5: Bảo quản: Hạ nhiệt độ xuống khoảng 18 - 20oC, dán nhãn, đóng thùng và bảo quản.

25 tháng 8 2023

Nguyên lí của các phương pháp bảo quản sản phẩm chăn nuôi:

Phương pháp công nghệ bảo quản lạnh: nhiệt độ thấp sẽ ức chế các hoạt động sống của vi sinh vật, làm chậm quá trình sinh hóa xảy ra trong sản phẩm, nhờ đó mà sản phẩm giữ được chất lượng trong thời gian dài hơn. Tùy thuộc vào thời gian cần bảo quản và đặc điểm của từng loại sản phẩm (thịt, trứng, sữa,...) mà nhiệt độ làm lạnh khác nhau.

Phương pháp công nghệ xử lí nhiệt độ cao: nâng nhiệt độ sản phẩm chăn nuôi (thịt, sữa) lên mức nhất định sẽ làm ức chế hoặc ngừng các quá trình sinh hóa và hoạt động của vi sinh vật trong sản phẩm chăn nuôi, nhờ vậy mà sản phẩm được kéo dài thời gian sử dụng. Tùy thuộc vào sản phẩm, mục tiêu và thời gian bảo quản mà người ta xử lí ở nhiệt độ khác nhau.

Ở gia đình em thường bảo quản sản phẩm chăn nuôi bằng những phương pháp: phương pháp công nghệ bảo quản lạnh. 

Bảo quản trứng trong hộp ở nhiệt độ thấp, dưới 4.4 độ C hoặc để trứng ở trong tủ lạnh ngăn lạnh nhất. 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
25 tháng 8 2023

* Bảo quản thức ăn chăn nuôi trong kho.

- Ưu điểm: ngăn chặn được chuột, kiến, gián và thuận tiện cho việc cơ giới hóa quá trình xuất và nhập kho.

- Nhược điểm: Cần diện tích chứa lớn.

* Bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.

- Ưu điểm: Dễ thực hiện, ít tốn kém và thuận lợi cho việc bảo quản.

- Nhược điểm: Cần diện tích chứa lớn.

* Ứng dụng công nghệ cao trong bảo quản thức ăn chăn nuôi.

- Ưu điểm: Silo có sức chứa lớn, có thể chứa hơn 1 000 tấn thức ăn; có thể tự động hóa trong quá trình nhập, xuất kho; ngăn chặn được sự phá hoại của động vật, vi sinh vật; tiết kiệm được diện tích, chi phí lao động.

- Nhược điểm: Chi phí đầu tư cao

* Liên hệ thực tiễn: Địa phương đang áp dụng bảo quản thức ăn bằng phương pháp làm khô.

26 tháng 4 2022

- Có nhiều phương pháp chọn giống nhưng phổ biến nhất là hai phương pháp sau:

+ Chọn lọc hàng loạt: Dựa vào tiêu chuẩn đã định trước, rồi căn cứ vào sức sản xuất để lựa chọn từ đàn vật nuôi những cá thể tốt nhất.

– Ưu điểm: Nhanh, đơn giản, không tốn nhiều chi phí, rất dễ để thực hiện.

– Nhược điểm: Giống chọn ra không được tốt, có thể có những cá thể bị bệnh, thoái hóa. Hiệu quả chọn lọc không cao.

+ Kiểm tra năng suất: Các vật nuôi tham gia chọn lọc được nuôi dưỡng trong cùng một điều kiện, trong cùng một thời gian rồi dựa vào kết quả đem so sánh với những tiêu chuẩn để lựa chọn con tốt nhất làm giống.

– Ưu điểm: Cho giống khỏe mạnh, tốt, sạch bệnh. Hiệu quả chọn lọc rất cao.

– Nhược điểm: Đòi hỏi nhiều thời gian, cơ sở vật chất và yêu cầu trình độ khoa học kĩ thuật phải cao.

đó là suy nghĩ của mink thôi ko đúng lắm đâu tham khảo nha!

23 tháng 11 2016

các loại thức ăn nhân tạo như cám , phân lân , phân hữu cơ , phân đạm , phân vô cơ

địa phương ta thường dùng cám và phân lân , bột mì , v.v..

Chúc bn học tốt!!

23 tháng 11 2016

bậc chế độ trắc nghiệm mà ho ghi trả lời

ÓC CHÓ

 

19 tháng 12 2016

Ai biết câu nào thì trả lời giúp mink câu đấy nhé. thanks các bn nhiều!!!!!!!!!!hiuhiu

29 tháng 10 2023

- Các phương pháp thu hoạch sản phẩm trồng trọt phổ biến ở nước ta: hái, nhổ, đào, cắt, máy thu hoạch. 

- Liên hệ thực tiễn gia đình và địa phương:

   + Lúa: Cắt.

   + Ngô: Hái.

   + Sắn, khoai tây, khoai lang: Đào.

   + Cây ăn quả: bưởi, táo, ổi, xoài, dưa chuột,..: Hái.

   + Các loại rau lá: rau muống, rau cải, rau mồng tơi, rau khoai lang,..: Hái.

   + Các loại rau củ: su hào, bắp cải, lạc,..: Nhổ.